Phương Pháp Giải Hóa 30s – Thầy Lê Đăng Khương [Pdf]
Hỏi – đáp về phương pháp 30 giây:
1. Có phải bài nào cũng phải làm với tốc độ 30 giây không?
– 30 giây là con số trung bình của một bài tập hóa học. Một đề có 50 câu thì có tới 25 câu làm với tốc độ nhỏ hơn 30 giây còn 25 câu còn lại làm với tốc độ lớn hơn 30 giây. Trung bình một đề thì làm mất 25 phút tức 30 giây/câu.
– 30 giây là con số trung bình của một bài tập hóa học. Một đề có 50 câu thì có tới 25 câu làm với tốc độ nhỏ hơn 30 giây còn 25 câu còn lại làm với tốc độ lớn hơn 30 giây. Trung bình một đề thì làm mất 25 phút tức 30 giây/câu.
2. Tốc độ trung bình của bài tập mới sau khi làm theo phương pháp 30 giây là bao nhiêu?
– Tốc độ trung bình của là 1,2 phút/câu mới. Tức là một đề bất kỳ làm trung bình khoảng 60 phút/ đề. Có thể làm nhanh hoặc chậm hơn tùy khả năng nhưng để đạt 8 điểm thì bạn đó sẽ mất chưa đến 90 phút là điều chắc chắn. Còn để đạt 10 điểm thì phải học thêm nhiều dạng khó và cũng “LẶP ĐI LẶP LẠI” nhiều lần mới có thể làm được.
– Tốc độ trung bình của là 1,2 phút/câu mới. Tức là một đề bất kỳ làm trung bình khoảng 60 phút/ đề. Có thể làm nhanh hoặc chậm hơn tùy khả năng nhưng để đạt 8 điểm thì bạn đó sẽ mất chưa đến 90 phút là điều chắc chắn. Còn để đạt 10 điểm thì phải học thêm nhiều dạng khó và cũng “LẶP ĐI LẶP LẠI” nhiều lần mới có thể làm được.
3. Điều kiện để áp dụng phương pháp 30 giây là gì?
– Phải có lời giải chi tiết để xem nếu không hiểu. Có máy tính và giấy nháp, bút. Nên có thầy hướng dẫn thì tốt hơn. Có nhóm học cùng càng hiệu quả.
– Phải có lời giải chi tiết để xem nếu không hiểu. Có máy tính và giấy nháp, bút. Nên có thầy hướng dẫn thì tốt hơn. Có nhóm học cùng càng hiệu quả.
4. Nguyên tắc của phương pháp 30 giây là gì?
– Gồm 3 bước: 1. Hiểu bản chất. 2. Lặp đi lặp lại cho tới tốc độ trung bình 30 giây/câu. 3. Luôn lặp lại kiến thức cũ trước khi sang kiến thức mới, bài mới.
– Gồm 3 bước: 1. Hiểu bản chất. 2. Lặp đi lặp lại cho tới tốc độ trung bình 30 giây/câu. 3. Luôn lặp lại kiến thức cũ trước khi sang kiến thức mới, bài mới.
5. Phương pháp 30 giây này có áp dụng với môn khác được không?
– Hoàn toàn có thể áp dụng cho các môn khác vì thực tế nguyên lý mình áp dụng nó là tự nhiên mà.
6. Phương pháp 30 giây áp dụng cho các câu lý thuyết thì như thế nào?
– Lý thuyết thì nói lại các đáp án tại sao đúng, tại sao sai. Đọc to phương trình phản ứng (nhớ là có hệ số để còn phục vụ tính toán).
– Hoàn toàn có thể áp dụng cho các môn khác vì thực tế nguyên lý mình áp dụng nó là tự nhiên mà.
6. Phương pháp 30 giây áp dụng cho các câu lý thuyết thì như thế nào?
– Lý thuyết thì nói lại các đáp án tại sao đúng, tại sao sai. Đọc to phương trình phản ứng (nhớ là có hệ số để còn phục vụ tính toán).
7. Cần lặp lại bao nhiêu câu là có thể làm đề tự tin 8 điểm.
– Chỉ cần lặp lại 250 câu ứng với 250 dạng bài tập cốt lõi chiếm 80% đề thì là ok.
– Chỉ cần lặp lại 250 câu ứng với 250 dạng bài tập cốt lõi chiếm 80% đề thì là ok.
8. Phương pháp 30 giây có áp dụng cho các bạn mất gốc không?
– Nó là phương pháp để học kỹ năng nên áp dụng rất tốt với các bạn mất gốc, tuy nhiên mức độ đề cần phù hợp để có thể hiểu và tăng độ khó sau.
– Nó là phương pháp để học kỹ năng nên áp dụng rất tốt với các bạn mất gốc, tuy nhiên mức độ đề cần phù hợp để có thể hiểu và tăng độ khó sau.
9. Tốc độ của thầy làm đề là bao nhiêu?
– Tốc độ trung bình của mình là tầm 60 phút/ đề 50 câu.
– Tốc độ trung bình của mình là tầm 60 phút/ đề 50 câu.
No comments:
Write nhận xét